Tin tức

Làm sao sáng tạo khi sinh viên lười đọc?

Quan sát một khóa học, số sinh viên yêu thích đọc sách và có khả năng tự học bằng việc đọc sách mỗi năm chỉ đếm trên đầu ngón tay. Đây là một trong những nguyên nhân khiến chất lượng đào tạo đại học chưa thể thay đổi.
Làm việc trực tiếp với sinh viên (SV), tôi thấy một thực trạng đáng buồn là khả năng đọc sách, khả năng tự học, tự nghiên cứu của hầu hết SV Việt […]

Đọc thêm

Phát triển thói quen đọc sách để trở thành người tự học suốt đời

Ngày 7/10, tại Hà Nội, trong khuôn khổ Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời năm 2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức chương trình chào mừng Tuần lễ học tập suốt đời với chủ đề “Phát triển thói quen đọc sách đề trở thành người học suốt đời”.

Phát biểu khai mạc chương trình, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Hữu Độ cho biết: Tuần lễ hưởng ứng học tập suốt đời là […]

Đọc thêm

Phát triển thói quen đọc sách cho HS: Góp phần thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới

Đó là khẳng định của các chuyên gia giáo dục (GD) tại tọa đàm “Thói quen đọc sách góp phần hình thành nhân cách cho HS như thế nào?” diễn ra ngày 27-8. Tọa đàm do Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp cùng Sở GD-ĐT TP.HCM và Thành đoàn TP tổ chức.
Tại tọa đàm, những người tâm huyết trong lĩnh vực GD cho rằng, việc đọc sách giúp HS hình thành nhiều kỹ năng, thay đổi nhận thức và tư duy […]

Đọc thêm

Đọc sách tại trường, cần lắm!

Sáng 27-8, Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp với Sở GD-ĐT, Thành đoàn TP.HCM tổ chức tọa đàm “Thói quen đọc sách góp phần hình thành nhân cách cho học sinh như thế nào?”. Tọa đàm với sự tham gia của các chuyên gia, nhà quản lý giáo dục, nhà xuất bản, giáo viên và học sinh trên địa bàn thành phố.
Chuyện Vân Anh thay đổi
Tham dự tọa đàm, bạn Lê Nguyễn Vân Anh (lớp 5 Trường tiểu học Triệu Thị Trinh, […]

Đọc thêm

Đọc sách giúp hình thành nhân cách từ sớm

Phát triển văn hóa đọc là vấn đề được nhà nước, xã hội quan tâm trong thời gian qua. Ngày 13/3/2017, Thủ tướng Chính phủ quyết định phê duyệt Đề án Phát triển văn hóa đọc trong cộng đồng đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; trong đó khẳng định quan điểm: Phát triển văn hóa đọc là một nội dung quan trọng của sự nghiệp phát triển văn hóa, giáo dục của đất nước.
Với mục đích góp […]

Đọc thêm

Duy trì thói quen đọc sách góp phần phát triển văn hóa đọc

Ngày 27/8, Hội Xuất bản Việt Nam phối hợp Sở Giáo dục và Đào tạo TP, Thành Đoàn TPHCM tổ chức tọa đàm “Thói quen đọc sách góp phần hình thành nhân cách cho học sinh như thế nào?”. Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Hiếu, Phó Chủ tịch Hội Xuất bản Việt Nam Lê Hoàng, Phó Bí thư Thành Đoàn TP Phan Thị Thanh Phương chủ trì tọa đàm.

Phát biểu đề dẫn tại […]

Đọc thêm

Chuẩn phát triển cho trẻ 5 tuổi

Chuẩn phát triển cho trẻ về các mặt ngôn ngữ, nhận thức và giao tiếp
– Ngôn ngữ
+ Nhớ lại một phần câu chuyện
+ Nói được nhiều câu, mỗi câu có hơn 5 chữ
+ Trong câu nói có dùng các từ nói về tương lai (ngày mai, mai mốt…)
– Nhận thức
+ Đếm được hơn 10 vật
+ Nhật biết ít nhất 4 màu
+ Hiểu biết hơn, phát triển hơn khái niệm về thời gian
+ Biết các vật dụng hàng ngày như […]

Đọc thêm

Chuẩn phát triển cho trẻ 4 tuổi

Các chuẩn phát triển cho trẻ 4 tuổi về các mặt: hành động, ngôn ngữ, giao tiếp, nhận thức, cảm xúc
+ Hành động

Tự đút ăn, đánh rơi thức ăn chút ít
Cầm được bút chì, cố gắng viết tên mình, vẽ hình tròn, vẽ hình mặt người đơn giản (hình tròn, 2 con mắt, cái miệng)
Cố gắng cầm kéo cắt giấy
Biết cởi quần áo một mình (nếu quần áo dùng khuy, cúc đơn giản)
Biết đánh răng nếu có người giúp
Xếp […]

Đọc thêm

Chuẩn phát triển cho trẻ 3 tuổi

Chuẩn phát triển cho trẻ ở lứa tuổi 3 tuổi về các mặt: ngôn ngữ, nhận thức, hành động
+ Hành động

Tự đút ăn
 Biết mở cửa
 Cầm ly/cốc một tay, cầm bút chì màu
 Tự rửa tay, lau tay
 Biết gấp, xếp giấy nếu có người hướng dẫn
Biết xếp chồng đồ chơi lên nhiều tầng (ít nhất là 6 vật chồng lên nhau)
Đá bóng, ném bóng qua khỏi đầu và chụp bóng
Biết đi giày (nhưng chưa cột dây giày một mình được)
Biết mặc […]

Đọc thêm

Chuẩn phát triển cho trẻ 2 tuổi

Các chuẩn phát triển cho trẻ 2 tuổi: hành động, mức độ khéo léo của ngón tay và bàn tay, ngôn ngữ, giao tiếp, tình cảm
– Hành động

Đi được một mình
Vừa đi vừa kéo đồ chơi theo sau
Vừa đi vừa mang theo đồ chơi nặng hoặc nhiều đồ chơi nhỏ
Bắt đầu chạy
Biết đá banh
Trèo lên/xuống không cần giúp

– Mức độ khéo léo của tay và ngón tay

Biết viết nguệch ngoạc
Nghiêng các hộp đựng để đổ đồ trong hộp ra
Chồng […]

Đọc thêm
Hỗ trợ trực tuyến